SpO2 là gì ? Tại sao chỉ số SpO2 lại quan trọng với cơ thể ?
SpO2 còn được biết là chỉ số đo độ bão hòa Oxy trong máu chỉ số này rất quan trọng ho sức khỏe
của chúng ta. Vậy tại sao nó lại quan trong với ta như vậy hãy cùng mình xem qua bài viết này nhé.
Chỉ số SpO2 ảnh hưởng tới sức khỏe thế nào ?
Chỉ số SpO2 ra sao ?
SpO2 là tên viết tắt của Saturation of peripheral oxygen –
hay còn gọi là độ bão hòa oxy trong máu ngoại vi. Được đo bằng các mao
mạch máu, thông qua một đầu dò SpO2 kẹp ở đầu ngón tay, ngón chân hoặc dái tai ( nơi chứa nhiều dây thần kinh và mao mạch).
Để biết chính xác hàm lượng Sp02 trong cơ thể chúng ta có thể đo được bằng các thiết bị đo chỉ số sức khỏe ở bệnh viện, trạm xá hoặc sử dụng những chiếc Fitness Tracker ( vòng đeo tay theo dõi sức
khỏe).Với những ai lâu lâu mới đi khám thì việc đến bệnh viện là hoàn toàn hợp lý. Nhưng ngược lại với những ai luôn phải đo các chỉ số sức khỏe thường xuyên thì việc sở hữu 1 thiết bị đeo tay thông minh có chức năng đo SpO2 là cần phải có.
Cụ thể, những chiếc vòng đeo theo dõi sức khỏe của hãng
Fitbit hay Garmin đều sử dụng cảm biến ở mặt dưới đồng hồ để tính toán chỉ số
SpO2. Các tia sáng xanh của cảm biến sẽ bắn vào các mạch máu, sau đó hấp thụ
làn sóng ánh sáng đi qua các mạch máu dưới cổ tay. Sự biến thiên của sóng ánh
sáng xuyên qua cổ tay sẽ cho ra giá trị của SpO2. Dĩ nhiên là độ chính xác là
rất cao.
Chỉ số SpO2 ảnh hưởng tới sức khỏe thế nào ?
SpO2 được coi như là một trong những yếu tố sống của con người, bên cạnh 4 yếu tố sống còn khác bao gồm mạch, nhiệt độ cơ thể, huyết áp và
nhịp thở. Theo nghiên cứu, chỉ số SpO2 bình thường là chỉ số có % ≥ 94%. Lúc này, tình trạng oxy hóa trong máu được xem là đảm bảo.
Các bạn có thể tham khảo những mức chỉ só cho từng trường hợp ở bên dưới:
·
SpO2 từ 97%
- 99%: chỉ số oxy trong máu tốt
·
SpO2 từ 94%
- 96%: chỉ số oxy trong máu trung bình, cần thở
thêm oxy
·
SpO2 từ 90%
- 93%: chỉ số oxy trong máu thấp – cần có y tá hoặc
bác sỹ cho tham khảo ý kiến hoặc đến bệnh viên gần nhất kiểm tra
·
SpO2 thấp
hơn 90% là một ca cấp cứu trên lâm sàng.
Thực tế cho thấy chỉ số đo SpO2 của các thiết bị sẽ
không đảm bảo đúng 100%. Vì một vài yếu tố mà sẽ có những sai số khác nhau.
·
Màu sắc thể của móng tay, móng chân (nếu bạn sử dụng
máy đo trong bệnh viện)
·
Do Hb bất thường (1 thành phần có trong máu)
·
Do cử động
·
Bị nhiễu do ánh sáng phòng trong lúc đo
·
Do tình trạng giảm tưới máu mô
·
Do sai số tiêu chuẩn của thiết bị đo (thường
là ± 2%)
Những thiết bị theo dõi chỉ số SpO2 chính xác cao
Trên thị trường có khá nhiều thiết bị đo SpO2 chuyên dụng cho
các trung tâm y tế thậm chí là tại nhà. Nhưng không phải ai cũng có thể chi ra
1 khoảng tiền lớn cho 1 thiết bị chuyện dụng. Do đó mà những chiếc đồng hồ thông minh đã được tính năng thông minh này để giải quyết vấn đề nan giải này. Một vài hàng như Garmin và Fitbit đã tích hợp chức năng đo SpO2 cho sản phẩm của họ như:
Garmin Forerunner 945
Garmin Forerunner 945 là sản phẩm cao cấp tiếp theo của Garmin. Mẫu smartwatch này có kích thước 47mm, chuyên dùng cho các hoạt động thể thao ngoài trời với khả năng theo dõi chi tiết các chỉ số như: Vo2 Max, Training status, training effect (aerobic và anaerobic),đo Pulse Ox (đo SpO2) đã được đưa vào chiếc đồng hồ thông minh đa này. Hiện tại Garmin Forerunner 945 đã có mặt tại Việt Nam .
Garmin Vivosmart 4
Garmin Vivosmart 4 là vòng đeo theo dõi sức khỏe mới nhất trong dòng Garmin Vivo series. Chiếc đồng hồ theo dõi sức khỏe này được thiết kế nhỏ gọn hơn, phù hợp với nhu cầu sử dụng hằng ngày của người dùng. Tất nhiên khả năng đo SpO2 là thứ không thể không có được. Phải nói rằng là so với những dòng đồng hồ khác thì Vivosmart 4 có mức giá khá tốt .
Garmin Fenix 5X Plus
Đây là dòng đồng hồ thông minh Garmin đầu tiên có sở hữu tính năng Pulse Ox đo chỉ số SpO2 dành riêng cho những người dùng đam mê thám hiểm, leo núi. Tất nhiên nếu bạn không phải là fan của bộ môn này cũng vẫn sử dụng được. Đây là chiếc đồng hồ thông minh cao cấp nhất của Garmin, các bạn có thể xem thông tin về Garmin Fenix 5X Plus.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét